Thứ Năm, 21 tháng 1, 2010
Hướng Dẫn Remote Desktop Connection VPS
VPS giống như một máy tính bình thường mình sử dụng nhưng nó được đặt ở các phòng server có đường truyền mạnh và cấu hình ngon
Sau đây mình sẽ nói sơ qua về vps và hướng dẫn cách sử dụng (Mình chỉ
nói theo kinh nghiệm có gì sai sót mong các bạn góp ý và bỏ qua)
1. Cách sử dụng:
Đầu tiên các bạn tìm đến chức năng remote desktop của win(mình dùng win xp)
C:\Documents and Settings\All Users\Start Menu\Programs\Accessories\Communications
Cho cái biểu tượng Remote Desktop Connection ra màn hình desktop bằng cách bấm save as
Nháy đúp vào biểu tượng Remote Desktop Connection
Copy và paste Computer vào ô như trong hình:
', true); return false" title="Click here to view full size">
Hoặc vào Run bấm mstsc là conect được
', true); return false" title="Click here to view full size">
Nó sẽ Remote desktop đến cái VPS của các bạn.
Cách bạn cứ hiểu VPS như là 1 cái máy tính. Mà đã là máy tính thì cách
bạn cứ làm những gì mà cách bạn làm trên máy tính của bạn( nhưng phải
có giới hạn)
Cái khác là tốc độ download và upload của nó nhanh gấp nhiều lần so với
máy tính của các bạn(có lần mình dow file lên đến 50mb/s).
', true); return false" title="Click here to view full size">
Bây giờ các bạn có thể làm gì tùy thích như cắm game, chạy game server,
web server, crack,scan socks, leech socks, ddos site, ....
Chú ý : Các bạn đừng bao giờ tắt máy cái VPS như tắt máy của mình nhá
nó đi luôn đấy. Nếu dùng xong tắt cái remote đi là được rồi (dấu X) nó
vẫn đang online trên mạng đấy.
Sau khi remote đc VPS thì dùng TeamViewer để connect vào cũng ok.
2. Cách đổi password cho vps
Trong giao diện của vps chọn start >> windows security >>
change password rồi nhập password cũ và mới vào là oke (lưu ý pass này
không cho copy và past nên bạn hãy tự đánh password vào nên chú ý chữ
viết hoa và viết thường)
3. Cách reset cho vps
Hiện tại vps đang update win server 2008 có thể khó sử dụng hơn
VPS như một máy tính ảo nên khi làm việc lâu quá cũng không tốt nên cứ khoảng 1-2 ngày bạn nên reset một lần
Cách làm như sau
', true); return false" title="Click here to view full size">
Rồi bấm oke, khoảng 5 phut sau vào lại
3. Cách khắc phục lỗi exceed
Mặc định, trên Windows Server 2003, chức năng Remote Desktop được thực
hiện ở mode Remote Desktop for Administration. Với mode này, nó chỉ cho
phép 2 connections mà thôi. Chúng ta không thể remote vào vượt quá số
connections này được đâu. Bạn có thể kiểm chứng điều này bằng cách vào
Administrative Tools ==> Terminal Services Configuration ==>
click Connections , nhấn phải chuột trên RDP-TCP chọn Properties ==>
chọn tab Network Adapter, bạn sẽ thấy Maximum connections là 2
Nếu một khi bạn vào vps nhưng khi mạng của bạn bị lag bạn chưa hòan
toàn thoát ra khỏi vps tức là 1 user còn đang sử dụng, bạn lại nóng
lòng login lại và lại lặp lại vấn đề như vậy nên cùng một lúc bạn sử
dụng nhiều user lúc đó vps báo lỗi quá tải (the terminal server has
exceeded the maximum number of allowed connections).
ở Remote desktop có 2 chế đó là Remote desktop và Remote desktop
console. 2 kiểu remote này là khác nhau. Remote desktop bình thường thì
coi như bạn tạo ra 1 tài khoản, còn Remote desktop console thì bạn chạy
thực trên con máy đó. Lý do bị như vậy là chúng ta đang Remote Desktop
console trên cùng 1 server VPS. Hãy tạo ra 1 Remote Desktop thường và 1
Remote Desktop console. Lúc này ta nên vào chế độ console bằng cách
Start -> Run -> mstsc /console đánh IP và password vào như đăng nhập vps thông thường rồi reset lại vps thế là xong
4. Những chú ý khi sử dụng vps
- VPS sử dụng mạng nước ngoài nên bạn có tắt máy thì nó vẫn họat động
- Không nên lạm dụng vps, bạn không thể bắt nó làm việc quá mức và nó sẽ die nhanh
- Bạn cũng có thể dùng teamview thay vì login để hạn chế số lần connect
- Khi mang bạn lag bạn nên hạn chế connect vào vps, tốt nhất là tắt đi khi xong công việc trong đó
5. ví dụ vps:
Giao diện mới win sever 2008
', true); return false" title="Click here to view full size">
- 15 GB: 120K/tháng/vps
- 34 Gb: 150k/tháng/vps
- 70Gb : 200k/tháng/vps (hết hàng)
chú ý: Tuyệt đối đừng bao giờ shut down khi sử dụng nhé tắt đi là mua VPS mới đấy.
Nhãn:
blog,
Thủ thuật internet
0 nhận xét:
Đăng nhận xét